7 ĐỘNG TÁC ĐIỀU TRỊ TÊ TAY CHÂN HIỆU QUẢ TẠI NHÀ - DỤNG CỤ Y TẾ- SỨC KHOẺ DRVIET
SUBTOTAL :

Follow Us

7 ĐỘNG TÁC ĐIỀU TRỊ TÊ TAY CHÂN HIỆU QUẢ TẠI NHÀ
7 ĐỘNG TÁC ĐIỀU TRỊ TÊ TAY CHÂN HIỆU QUẢ TẠI NHÀ

7 ĐỘNG TÁC ĐIỀU TRỊ TÊ TAY CHÂN HIỆU QUẢ TẠI NHÀ

7 ĐỘNG TÁC ĐIỀU TRỊ TÊ TAY CHÂN HIỆU QUẢ TẠI NHÀ
Short Description:

Product Description


1.      Nguyên nhân gây bệnh tê tay chân

a.      Bệnh tê tay chân do yếu tố bệnh lý

-         Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, … gây chèn ép rễ dây thần kinh thường đi kèm với triệu chứng tê bì tay chân, đi lại, cơ bắp trở nên yếu ớt đặc biệt sau khi thức dậy, mất lực cầm, nắm.

-         Các bệnh lý liên quan đến thận: Thận âm hư gây tê bì, nóng gan bàn tay, chân. Thận dương hư gây tê bì và lạnh chân tay.

-         Đau cơ xơ: tình trạng đau mạn tính trong cơ, dây chằng, gân và các tổ chức phần mềm của cơ thể.  Đau cơ xơ hoá thường kèm theo cảm giác mệt mỏi, mất ngủ, hoặc trầm cảm nhưng không có tổn thương thực thể tại cơ, xương, khớp


-         Đa xơ cứng:  là một chứng rối loạn não bộ và tủy sống với chức năng thần kinh bị giảm sút kết hợp với việc hình thành sẹo trên lớp phủ ngoài của các tế bào thần kinh. 

-         Biến chứng thần kinh do bệnh đái tháo đường

-         Hội chứng đường hầm / Hội chứng ống cổ tay: thường gặp do sự chèn ép dây thần kinh giữa bởi các dây chằng và các cấu trúc khác trong đường hầm cổ tay (bệnh thần kinh do chèn ép).


-         Suy tuyến giáp: Suy giáp làm rối loạn sự cân bằng bình thường của phản ứng hóa học trong cơ thể. Nó ít khi gây ra các triệu chứng ở giai đoạn đầu, nhưng theo thời gian, suy giáp không được điều trị có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như béo phì, đau khớp, vô sinh và bệnh tim.

b.      Bệnh tê tay chân do yếu tố sinh lý

-         Ảnh hưởng do thời tiết, sức đề kháng yếu gây rối loạn cảm giác ở các chi nếu trời đột ngột chuyển lạnh.

-         Ngồi nhiều, làm việc sai tư thế, lao động nặng thường xuyên, chạy xe nhiều giờ khiến mạch máu và dây thần kinh bị chèn ép, khí huyết khó lưu thông, gây nên hiện tượng tê bì tạm thời.

-         Chơi thể thao sai kỹ thuật và không khởi động trước khi tập luyện.

-         Do một số tác dụng phụ của thuốc gây ra.

-         Ảnh hưởng thời tiết: một số người gặp trời lạnh sẽ bị rối loạn cảm giác, tê bì.


2.      Biến chứng của bệnh tê tay chân:

-         TEO CƠ CHÂN TAY Khối cơ ở tay hoặc chân trở nên teo nhỏ, giảm kích thước và khối lượng


-         HỘI CHỨNG ĐUÔI NGỰA Rối loạn cảm giác ở chân, đại tiểu tiện không kiểm soát, liệt dương, chức năng sinh lý suy giảm


-         KHÓ VẬN ĐỘNG Đứng ngồi khó khăn, đi lại đau nhức nhiều, chân tay bị mất lực, khó cầm nắm đồ vật... đi bộ một đoạn phải nghỉ, đau buốt tê bì nhiều


-         UNG THƯ XƯƠNG Khó phát hiện sớm nếu không tầm soát, triệu chứng dễ nhầm lẫn nhưng sức tàn phá khủng khiếp. Gây tử vong!


-         TỔN THƯƠNG CỘT SỐNG Chèn ép dây thần kinh tủy cổ, thần kinh toạ gây đau và tê nhức chân tay dai dẳng, khó khăn trong sinh hoạt, nguy cơ liệt cao.


-         LIỆT CƠ TÀN PHẾ Cơ gân mất khả năng đàn hồi, hẹp ống sống, vận động kém, để lâu có thể liệt và dẫn tới tàn phế



Không chữa bây giờ, bại liệt làm sao chữa?

Tê tay chân có nguy cơ gây biến chứng mất sức và teo cơ bắp ở các chi, hạn chế vận động và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

3.      7 động tác cải thiện bệnh tê chân tay hiệu quả tại nhà:

Bác sĩ xương khớp chúc quý vị và gia đình thật nhiều sức khoẻ và mau chóng trị dứt căn bệnh tê tay chân!

Liên hệ hotline: 0862.199.787 để được hỗ trợ tư vấn từ các bác sĩ chuyên ngành xương khớp!!!

0 Reviews:

Post Your Review